Bệnh viêm chăn răng hiện nay xuất hiện phổ biến ở nhiều người. Để biết thêm những thông tin liên quan đến bệnh lý này mọi người có thể tìm hiểu bài viết dưới đây.
Tìm hiểu về bệnh viêm chân răng
Viêm chân răng là gì? Đây là một dạng bệnh lý phức tạp có liên quan đến tình trạng răng miệng, cụ thể là các tổ chức mô bám quanh răng, răng, nướu và xương ổ răng. Trên thực tế, rất khó để có thể xác định nguyên nhân gây bệnh cụ thể, bởi các vấn đề như sâu răng, viêm nướu, viêm tủy,… đều có thể dẫn đến viêm chân răng. Vậy phương pháp trồng răng sứ thẩm mỹ là gì?
Tìm hiểu về bệnh viêm chân răng |
Viêm chân răng có thể gây tụt lợi, khiến liên kết giữa nướu bị răng bị tách rời, nướu có màu đỏ dần chuyển sang trắng, dễ bị sưng tấy và đau nhức.
Răng nướu nhạy cảm hơn với các loại thức ăn nóng, lạnh, cay hoặc quá nhiều gia vị,… nếu ăn nhai có thể khiến răng ê buốt, đau nhức nhiều.
Dễ làm chảy máu răng, đặc biệt là khi ăn nhai và chải răng, trong một số trường hợp nặng còn xảy ra tình trạng chảy máu kéo dài.
Có thể gây tích tụ các túi mủ tại nướu răng, chân răng, việc này sẽ khiến tình trạng viêm nhiễm càng ngày nghiêm trọng hơn, miệng có mùi hôi khó chịu.
>>>> Bạn có biết nên tẩy trắng răng bằng phương pháp nào
>>>> Bạn có biết nên tẩy trắng răng bằng phương pháp nào
Biện pháp điều trị dứt điểm viêm chân răng
Viêm chân răng là bệnh lý cần được tiến hành điều trị càng sớm càng tốt, tốt nhất là nên chữa trị khi tình trạng viêm nhiễm vừa mới phát sinh. Bởi nếu để bệnh phát triển đến giai đoạn mạn tính, vi khuẩn tác động đến tủy răng và xương ổ răng sẽ gây nhiều ảnh hưởng xấu và khả năng phục hồi sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.
Hiện nay, tại Nha khoa Đăng Lưu để điều trị viêm chân răng an toàn và hiệu quả, bác sĩ sẽ tiến hành chụp phim X-Quang để xác định chính xác các tổn thương, mức độ viêm nhiễm, sau đó mới đưa ra biện pháp chữa trị hợp lý cho từng trường hợp cụ thể:
Điều trị tại Nha khoa Đăng Lưu |
Nếu tình trạng viêm chân răng ở mức độ nhẹ, chưa gây tác động nhiều, bác sĩ có thể điều trị bằng biện pháp lấy cao răng, làm sạch răng miệng và loại bỏ các ổ viêm nhiễm, sau đó kê đơn cho bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh, giảm đau để hỗ trợ.
Nếu tình trạng nặng, có ổ mủ và gây tổn thương tủy, xương ổ răng, lúc này bác sĩ phải tiến hành rạch nướu, làm sạch bề mặt gốc răng, loại bỏ các mô và xương đã bị hoại tử, sau đó tùy từng trường hợp cụ thể mà có thể cấy ghép xương, ghép nướu,… để phục hình, cuối cùng là khâu lại vết thương.
TG: Trang