Nhiều người cho rằng niềng răng cho trẻ em càng sớm càng tốt, nhưng điều này thật sự không cần thiết vì nhiều lý do: khung xương hàm mặt của trẻ quá nhỏ, không đủ chỗ để sắp xếp răng; nếu răng chưa thay hết, chỉnh nha phải mất nhiều thời gian vì vừa chỉnh vừa đợi thay răng, dễ khiến trẻ nản chí, chi phí cũng tăng nhiều; chỉnh nha khi khung xương hàm còn nhỏ khiến phụ huynh cảm thấy răng to và không phù hợp với trẻ. Vấn đề bọc răng sứ có tháo ra được không trung tâm nha khoa chia sẻ.
Thời điểm niềng răng trẻ em thích hợp
Khi trẻ có những dấu hiệu răng mọc lệch lạc, khấp khểnh, hô móm… phụ huynh nên quan sát và chi bé đến gặp nha sĩ để kịp thời nắn chỉnh lại răng. Quy trình niềng răng chỉnh hô có đau không khi dùng mắc cài mặt trong? Việc nắn chỉnh lại răng cho trẻ càng sớm càng tốt, ngay cả khi trong giai đoạn răng sữa. Nếu chậm trễ hay bỏ qua thời điểm niềng răng trẻ em chỉ càng khiến tình trạng răng của trẻ trở nên phức tạp, ảnh hưởng đến mặt thẩm mỹ khi trưởng thành và kéo dài thời gian niềng răng hơn. Niềng răng trẻ em được chia thành 3 giai đoạn:
Từ lúc bắt đầu mọc răng sữa – 5 tuổi
Trong giai đoạn này, trẻ thường hay bị sâu răng và việc nhổ bỏ răng sữa sớm làm cho các răng còn lại có chiều hướng mọc lệch vào chỗ khoảng trống của chiếc răng đã mất, điều này làm cho các răng hàm bên dưới xương hàm không đủ khoảng trống để mọc lên trên, điều này rất dễ gây ra tình trạng răng mọc lệch lạc, lộn xộn, ảnh hưởng đến mặt thẩm mỹ sau này.
Giai đoạn trẻ từ 6 – 12 tuổi
Việc niềng răng trẻ em trong độ tuổi này giúp điều chỉnh sớm những lệch lạc của răng hiện tại và sắp xếp các khoảng trống phù hợp để các răng "trưởng thành" mọc theo đúng vị trí. Đây là giai đoạn, xương hàm của trẻ phát triển tương đối ổn định nên thích hợp cho việc chỉnh sửa những sai lệch như răng hô móm, răng mọc lệch, lộn xộn và giúp cho quá trình điều trị sau này trở nên đơn giản hơn.
Giai đoạn trẻ từ 13 – 21 tuổi
Giai đoạn răng này hay còn gọi là giai đoạn dậy thì. Ở giai đoạn này xương hàm phát triển rất nhanh, và các vấn đề về xương hàm như hô, móm, các vấn đề về răng như mọc lệch, chen chúc, hô, móm,… biểu hiện rõ ràng nhất. Việc niềng răng trẻ em ở giai đoạn này nha sĩ thường dựa vào sự phát triển trên tổng thể khuôn mặt và hàm răng của trẻ để lên kế hoạch nắn chỉnh răng phù hợp nhất với khuôn mặt của trẻ. Nha khoa bệnh lý: chảy máu răng là bệnh gì
Các loại hình niềng răng trẻ em phổ biến
Niềng răng bằng khí cụ tháo lắp: Dùng cho hàm răng hỗn hợp, có ưu điểm là tiện lợi, chi phí thấp nhưng chỉ dùng ở một số trường hợp niềng răng trẻ em đơn giản cho răng "trưởng thành". Trong trường hợp này, phụ huynh nên cho trẻ đến nha sĩ khám răng thường xuyên để có thể can thiệp kịp thời khi cần.
Niềng răng bằng mắc cài cố định: Là phương pháp gắn mắc cài cố định lên răng, mắc cài có thể là kim loại hoặc sứ, áp dụng cho trẻ từ 10 - 12 tuổi trở lên. Niềng răng trẻ em với mắc cài kim loại với những dây chun màu sắc giúp trẻ thích nghi với mắc cài nhanh hơn cũng như hứng thú hơn với việc niềng răng. Thời gian điều trị kéo dài từ 1 - 2 năm tuy theo mức độ lệch lạc răng của trẻ.
Niềng răng thẩm mỹ không mắc cài: Phương pháp này là một trong những phương pháp niềng răng hiện đại nhất, giúp trẻ cảm thấy tự tin về mặt thẩm mỹ và thoải mái hơn khi ăn uống sinh hoạt.
Sự đắn đo, suy nghĩ và hiểu chưa thấu đáo về quy trình thực hiện là điều khiến nhiều phụ huynh lo lắng khi đưa ra quyết định chỉnh nha cho trẻ. Vì vậy, bạn cần phải tìm một địa chỉ đáng tin cậy để được tư vấn rõ ràng. Các bậc cha mẹ chính là người hỗ trợ đắc lực của bác sĩ để cùng nhau đem đến một hàm răng hoàn thiện cho con trẻ.
Bài viết trích nguồn tại: https://niengrangsu304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt