Em bị mọc răng khôn, chiếc răng này làm em cực kỳ đau nhức, mấy ngày hôm nay em chỉ có thể ăn cháo mà không thể ăn gì khác. Điều này làm em khá lo ngại, không biết phải làm gì để không ảnh hưởng sức khỏe. Vậy nhờ bác sĩ tư vấn giúp mọc răng khôn uống thuốc gì ạ?
Răng khôn có nên nhổ bỏ không?
Khi mang thai không nên nhổ răng khôn. Cơ thể người mẹ khi mang thai nhạy cảm. Việc nhổ răng khả năng cao sẽ gây nhiễm trùng huyết và những biến chứng nguy hiểm khó lường trước. Sức khỏe của bé bị ảnh hưởng là điều khó tránh khỏi. Nhổ răng khôn phức tạp hơn nhổ một chiếc răng thông thường rất nhiều, phải trải qua các công đoạn tất yếu như chụp phim, tiểu phẫu nhổ răng. Trong tiểu phẫu cần sử dụng đến thuốc tê và bạn sẽ phải uống kháng sinh nhiều hơn thông thường. Có thể bạn chưa biết bọc răng sứ có lâu không hãy tìm hiểu ngay.
Tất cả những điều này đều không tốt nếu không muốn nói là nguy hại cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Cách tốt nhất là khi có triệu chứng đau do mọc răng khôn, bạn nên đến gặp trực tiếp các bác sĩ để được tư vấn nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho cả mẹ và bé. Nếu cơn đau kéo dài và gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống, bà bầu có thể áp dụng một số mẹo sau đây để giảm đau và làm ngừng cơn đau.
Làm gì giảm đau khi mọc răng khôn vào giai đoạn mang thai?
Đau nhức răng khôn khi mang thai khiến các mẹ gặp rất nhiều khó khăn trong ăn uống, ngại ăn, không muốn ăn, đau nhức gây khó ngủ. Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của mẹ và bé. Điều cần thiết nhất lúc này là phải giúp các mẹ giảm bớt những cơn đau do mọc răng khôn gây ra.
* Sử dụng thuốc kháng sinh: Việc sử dụng thuốc kháng sinh phải đặc biệt lưu tâm. Chỉ dùng thuốc theo toa kê dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Bởi trên thị trường có rất nhiều loại thuốc kháng sinh, có những loại thuốc có thành phần không tốt cho thai nhi, tự tiện mua thuốc điều trị rất nguy hiểm.
* Giảm đau mọc răng khôn bằng mẹo dân gian:
- Súc miệng bằng nước lá lốt: Lá lốt đem rửa sạch, sắc với nước. Sử dụng nước lá lốt ngậm súc miệng trong ngày, sẽ giảm bớt đau nhức.
- Chườm đá: Áp đá lên vùng má mọc răng khôn. Nhiệt độ lạnh khiên dây thần kinh tê, ngăn chặn cảm giác đau.
- Dùng tỏi: Nghiền tỏi thành nước bôi lên vùng răng bị đau. Hoặc không có thể cắn tỏi trực tiếp tại vùng răng bị đau cũng giúp giảm đau rất hiệu quả. Chi phí bọc răng sứ thẩm mỹ giá bao nhiêu?
Đừng quên vệ sinh răng miệng sạch sẽ: Khi mọc răng khôn lợi bị sưng đỏ, vi khuẩn rất dễ tấn công gây nhiễm trùng, vì vậy Vệ sinh răng miệng sạch sẽ cũng là cách giảm đau hiệu quả. Sử dụng bàn chải lông mềm, đánh răng ngày 3 lần, sau khi ăn và trước khi đi ngủ. Sau khi ăn vặt, ăn các bữa phụ nên sục miệng lại bằng nước sạch, để vi khuẩn không có cơ hội tấn công răng.